Bình Thuận: Thay đổi tập quán chăn nuôi từ mô hình khuyến nông
Xã Bình Tân, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận là một trong những địa phương phát triển mạnh nghề nuôi bò theo quy mô hộ gia đình.
MÔ HÌNH NUÔI BÒ TRUYỀN THỐNG HIỆU QUẢ CHƯA CAO
Hầu hết nông dân nơi đây đều nuôi từ vài con đến cả chục con bò. Thức ăn cho bò được bà con tận dụng từ nguồn rơm rạ hoặc cỏ lông tây mọc tự nhiên. Qua đó có thể thấy, hiệu quả từ việc nuôi bò chưa cao vì nguồn thức ăn còn nghèo nàn, thiếu dinh dưỡng, nhất là vào những tháng mùa khô.
Mô hình trồng thâm canh cây cỏ tại xã Bình Tân, huyện Bắc Bình
Liên tiếp từ năm 2016 – 2018, Trung tâm Khuyến nông Bình Thuận đã triển khai mô hình trồng thâm canh cỏ tại nhiều địa phương, trong đó có xã Bình Tân, huyện Bắc Bình. Ban đầu, nhiều bà con chưa mấy mặn mà vì thói quen nuôi bò theo kiểu “tự nhiên”, chưa quen với việc đầu tư bài bản trong chăn nuôi bò.
Mô hình thâm canh |
Mô hình trồng thâm canh cây cỏ tại xã Bình Tân, huyện Bắc Bình
Liên tiếp từ năm 2016 – 2018, Trung tâm Khuyến nông Bình Thuận đã triển khai mô hình trồng thâm canh cỏ tại nhiều địa phương, trong đó có xã Bình Tân, huyện Bắc Bình. Ban đầu, nhiều bà con chưa mấy mặn mà vì thói quen nuôi bò theo kiểu “tự nhiên”, chưa quen với việc đầu tư bài bản trong chăn nuôi bò.
Giá bán chậu trồng hoa
Với sự quan tâm từ chính quyền, cán bộ khuyến nông đã bám sát địa bàn, vận động, hướng dẫn kỹ thuật cho bà con để thực hiện mô hình trồng thâm canh cây cỏ bằng giống VA06. Đây là giống cỏ chịu hạn, sinh trưởng phát triển mạnh, phù hợp với điều kiện tại địa phương và cho năng suất cao, chất lượng. Năm 2016, qua đánh giá, năng suất cỏ trung bình đạt 320 tấn/ha, đến năm 2018, năng suất trung bình đạt 336 tấn/ha.
Tương tự chị Hoa, chị Vũ Thị Bé tham gia mô hình với 01 ha. Chị Bé cũng nuôi 8 con bò, chủ yếu cho ăn bằng cỏ lông tây mọc tự nhiên từ mảnh ruộng nhà mình. Giờ trồng cỏ VA06, không những đủ nuôi đàn bò của mình, chị còn bán cho bà con xung quanh với giá 10.000 đồng/bó (10 – 15 kg/bó).
Nhờ tham gia mô hình trồng thâm canh cây cỏ mà các hộ chăn nuôi tại Bắc Bình đã chủ động được nguồn thức ăn cho bò
Anh Nguyễn Đắc Chí – cán bộ kỹ thuật theo dõi mô hình nhận xét: Mô hình trồng cỏ rất thành công. Qua các năm, bà con nông dân đăng ký tham gia đông hơn, bên cạnh đó chính quyền địa phương cũng hết sức quan tâm, mong muốn Trung tâm Khuyến nông tỉnh mở rộng thêm diện tích.
THAY ĐỔI TẬP QUÁN CHĂN NUÔI
Chị Huỳnh Thị Ngọc Hoa – một trong những hộ tham gia mô hình trồng thâm canh cây cỏ từ chương trình khuyến nông – cho biết: Đây là lần đầu tiên gia đình chị tham gia mô hình với 4 sào đất trồng cỏ VA06, giống cỏ này dễ trồng mà năng suất lại cao. Trước đây, với 8 con bò của mình, chị phải mua rơm làm thức ăn cho bò, nhờ trồng cỏ gia đình đã chủ động hơn nguồn thức ăn.Tương tự chị Hoa, chị Vũ Thị Bé tham gia mô hình với 01 ha. Chị Bé cũng nuôi 8 con bò, chủ yếu cho ăn bằng cỏ lông tây mọc tự nhiên từ mảnh ruộng nhà mình. Giờ trồng cỏ VA06, không những đủ nuôi đàn bò của mình, chị còn bán cho bà con xung quanh với giá 10.000 đồng/bó (10 – 15 kg/bó).
Chậu nhựa có dây treoHầu hết bà con đều cho biết, với hiệu qủa từ việc trồng cỏ VA06, thời gian tới, các hộ tự mở rộng diện tích trồng cỏ và mong muốn được tham gia các mô hình khuyến nông khác như hệ thống tưới tiết kiệm để chủ động nước tưới trong mùa khô…
thức ăn cho bò |
Nhờ tham gia mô hình trồng thâm canh cây cỏ mà các hộ chăn nuôi tại Bắc Bình đã chủ động được nguồn thức ăn cho bò
Anh Nguyễn Đắc Chí – cán bộ kỹ thuật theo dõi mô hình nhận xét: Mô hình trồng cỏ rất thành công. Qua các năm, bà con nông dân đăng ký tham gia đông hơn, bên cạnh đó chính quyền địa phương cũng hết sức quan tâm, mong muốn Trung tâm Khuyến nông tỉnh mở rộng thêm diện tích.
Đánh giá về giống cỏ VA06 trồng tại xã Bình Tân, anh Chí cho biết, cỏ phát triển rất mạnh, dễ trồng và chăm sóc, cho năng suất rất cao. Chỉ sau 70 ngày, cỏ cao trung bình 140 cm; trong điều kiện chăm sóc tốt, cây cao hơn 2 m như vườn cỏ của chị Vũ Thị Bé.
MÔ HÌNH THÂM CANH CÂY CỎ
Qua tính toán, năng suất lứa cắt thứ nhất bình quân khoảng 40 tấn/ha. Với giá bán 800 đồng/kg, một năm người trồng đem về lợi nhuận 120 triệu đồng/ha, đồng thời hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn ở các lứa cắt tiếp theo.
Lưới che nắng giá rẻMới đây, tại buổi nghiệm thu mô hình trồng thâm canh cây cỏ tại xã Bình Tân, bà con đều hồ hởi đăng ký thực hiện mô hình tưới tiết kiệm cho cỏ và mong muốn mở rộng thêm diện tích trồng cỏ VA06. Đó là những tín hiệu vui mừng khi những mô hình khuyến nông ngày càng đi vào thực chất, hiệu quả.
Hy vọng, mô hình sẽ lan tỏa trong cộng đồng để góp phần tăng thêm thu nhập từ việc trồng cỏ nuôi bò của bà con nông dân.
nguồn sưu tầm
EmoticonEmoticon